Trẻ em không nên ăn gì và uống gì ?

Mục lục Trẻ em không nên dùng nhiều dầu gan cá Trẻ em lười ăn không nên cho ăn mì chính Trẻ em không nên ăn kẹo sôcôla với sữa bò Trẻ em không nên ăn nhiều quất Trẻ em không nên ăn những thực vật ít chất mỡ Trẻ em không nên ăn nhiều tỏi Trẻ em không nên uống nhiều nước có ga Trẻ em không nên ăn nhiều bánh quẩy Không nên cho trẻ em ăn nhiều mì chính Trẻ em không nên ăn cà chua xanh … Xem tiếp

Người bệnh sỏi thận nên ăn gì hàng ngày

Người bệnh đi tiểu thấy đau rát, nước tiểu vàng như trà đậm hoặc như tương. Khi di chuyển bệnh nhân thấy đau nhói dữ dội từ lưng, niệu quản, đến bàng quang. Cơn đau khiến bệnh nhân vàng bệch ra, mồ hôi đầm đìa… Mỗi cơn đau như thế thường kéo dài từ vài phút đến mấy tiếng đồng hồ. Khi sỏi chui vào bàng quang thì cơn đau đột nhiên chấm dứt. Mục lục Món 1: HẸ XÀO HỒ ĐÀO Món 2: CANH VẨY CÁ Món 3: Món … Xem tiếp

Người bị phì đại tuyến tiền liệt nên ăn gì

Khi cửa bàng quang trở ngại sẽ dẫn đến trở ngại khi tiểu tiện. Số lần đi tiểu sẽ tăng nhiều nhất là buổi tối. Ở giai đoạn đầu của sự phát phì ở tuyến tiền liệt chính là việc đi tiểu nhiều lần, sau đó là khó đi bụng dưới trương to, đau. Có cảm giác mắc tiểu nhưng tiểu không được. Món 1 Nguyên liệu: 10 con chim sẻ 5 cọng hành Rượu ăn 5gr. Gừng, tương, đường, bột ngọt, muối mỗi thứ một lượng vừa đủ. Cách … Xem tiếp

Người bệnh loãng xương nên ăn gì

Loãng xương là bệnh lý xương khớp có tính chất toàn thân do chất lượng xương bị giảm, thoái hóa kết cấu vi thể xương làm xương giòn, dễ phát sinh gãy xương.Quá trình bệnh của người bệnh loãng xương tương đối dài (lâu), điều trị 3 tháng rưỡi cũng không thể phục hồi hoàn toàn. Loãng xương ở phụ nữ mãn kinh Biểu hiện loãng xương -Xương dễ gãy hoặc gãy xương do chấn thương rất nhẹ. -Đau. -Giảm chiều cao. -Giảm khả năng vận động. Sau đây là … Xem tiếp

Chứng bệnh tai trong nên ăn gì

Triệu chứng tổng hợp là bệnh hoa mắt ù tai trong, chứng bệnh tai trong, có mủ. Biểu hiện chủ yếu là hoa mắt, ù tai, hoang mang, thính lực kém, có khi nôn mửa. Mục lục Món 1: NÃO HEO TÁO MẠCH Món 2: NÃO HEO NẤU THIÊN MA Món 3: SƯỜN HEO HẦM Món 4: THỊT CHÓ NẤU ĐẬU ĐEN Món 1: NÃO HEO TÁO MẠCH Nguyên liệu: Tiểu mạch 30gr Não heo 1 bộ Táo đỏ 10 quả Hạt lúa mì (tiểu mạch) tác dụng làm mát … Xem tiếp

Người bệnh Viêm bàng quang nên ăn gì

Viêm bàng quang là một trong những chứng bệnh thường gặp của hệ thống tiết niệu. Biểu hiện lâm sàng thường là thân nhiệt cao, đái khó, đái rát, đái không thông. Món 1: CANH THỊT HEO NẤU ĐỊA ĐẢM THẢO Nguyên liệu: Địa đảm thảo tươi 150gr – Thịt heo nạc 200gr. Thịt lợn Cách chế biến: Thịt heo rửa sạch trụng qua nước sôi một lượt cho sạch huyết ứ, vớt ra xắt miếng. Địa đảm rửa sạch rồi bỏ chung với thịt heo vào một cái nồi, … Xem tiếp

Phụ nữ kinh nguyệt không đều nên ăn gì

Triệu chứng : Phụ nữ kinh nguyệt không đều biểu thị sự rối loạn ở một cơ quan chức năng nào đó nhưng khi có thì thường đau bụng nhiều hơn. Mục lục Món 1. CANH TRAI Món 2 : CANH GÀ VÀ HOA TUYẾT LIÊN Món 3 : CANH ÍCH MẪU VÀ RAU CẦN Món 4: MÓNG HEO HẦM DA HEO Món 5: CHÁO CAO LƯƠNG Món 1. CANH TRAI Nguyên liệu : 150gr thịt trai 2 đến 3 muỗng café rượu gạo Cách chế biến : Trai rửa … Xem tiếp

Người bị bệnh mày đay – mề đay dị ứng nên ăn gì

Bệnh mày đay (mề đay) còn gọi là chứng mày đay, Nổi mẩn đột ngột rải rác trên toàn cơ thể các ban ngứa. Các mảng đỏ đều, có kích thước khác nhau (5 -50 mm), phần trung tâm nhạt màu, mất đi sau vài giờ và xuất hiện ở chỗ khác. Đợt cấp thường tiến triển trong 24 – 48 giờ. Dấu hiệu đầu tiên của phản ứng mày đay có thể là phù và ban đỏ xuất hiện sau vết cào hoặc gãi mạnh vào da Những người … Xem tiếp

Người bệnh viêm tai trong nên ăn gì

Triệu chứng: Các chứng viêm cấp tính mũi và họng, niêm mạc phần màng nhĩ và trung nhi, sức nghe kém, ù tai tai điếc, có khi bị cảm và tai đau, nằm đêm nước chảy ra từ tai. Mục lục Món 1: CHÁO BO BO NẤU BA BA Món 2: KHOAI TỪ ĐẬU CÔ VE Món 3: CHÁO MAI RÙA Món 4: CHÁO LƯNG HEO Món 1: CHÁO BO BO NẤU BA BA Nguyên liệu: Ba ba 15gr Kim ngân hoa 12gr Sài hồ 9gr Bo bo 18gr Đường … Xem tiếp

Phụ nữ đau bụng kinh nên ăn gì

Triệu chứng : Phụ nữ khi hành kinh trước và sau khi hành kinh thường thấy đau lưng, nhức mỏi chân. Ngực như căng lên, cảm thấy tức, có người lại bị nôn, ói mửa… những điều này cũng gây ra không ít trở ngại trong sinh hoạt hằng ngày. Món 1 : Nguyên liệu : 2 cái móng heo Dầu ăn, rượu, mã tiên thảo mỗi thứ 30gr Cách chế biến : Mã tiên thảo và móng heo rửa sạch. Móng heo chẻ làm tư để sẵn. Bắc nồi … Xem tiếp

Bệnh mụn rộp – zona thần kinh nên ăn gì mau khỏi

Triệu chứng: Bệnh mụn rộp (zona thần kinh) là một bệnh ngoài da cấp tính do độc bệnh bộc phát ra ngoài, biểu hiện ra ngoài là những mụn có nước tập trung ở những dây thần kinh dưới da, thường thấy nhiều ở lưng. Những người mắc bệnh này thường hay ngứa ngáy sưng phù. Sau đây là các món ăn tác dụng rất tốt cho bệnh mụn rộp. Mục lục Món 1: CHÁO THANH DIỆP SÀI HỒ Món 2: CANH RAU SAM, BO BO Món 3: CHÁO CỦ … Xem tiếp

Người bệnh chảy máu lợi răng nên ăn gì

Triệu chứng: Kẽ răng hoặc lợi răng bình thường có máu chảy ra, đánh răng, súc miệng đều có máu chảy ra. Món 1: CANH TUYẾT LY, NGÓ SEN THỊT HEO Nguyên liệu: Thịt heo nạc 100gr Ngó sen 15gr Tuyết ly 2 cái Tâm sen và ngó sen đều được dùng chữa bệnh Cách chế biến: Thịt heo cho vào nước sôi trụng sạch máu bầm, vớt ra xắt lát, ngó sen xắt mỏng, tuyết ly rửa sạch bỏ cuống, sắc thành bốn phần, tất cả cho vào nồi, … Xem tiếp

Không nên ăn nhiều mía và ăn mía ủng

Không nên ăn nhiều mía Mía rất ngon rất đẹp. Ăn mía không những có thể sạch răng, mà còn rất mát, giải khát. Đồng thời vì mía có tương đối nhiều đường, cho nên cũng có tác dụng chống đói. Nhưng ăn nhiều quá cũng có hại cho cơ thể. Hàm lượng đường trong mía rất cao, lên đến 12 – 17%. Nếu ăn nhiều mía coi như đã đưa một lượng đường rất lớn vào cơ thể. Cũng vì nhất thời khó tiêu hoá, hấp thu và chuyển … Xem tiếp

Cảm mạo, cảm cúm nên ăn cháo gì giải cảm tốt

(1) Phong hàn cảm mạo: Phát sốt nhẹ, rùng mình sợ lạnh, không đổ mồ hôi, nhức đầu, sổ mũi, nhảy mũi hoặc ho nhẹ có đàm, tay chân mỏi mệt. Mục lục Món 1: CHÁO TỬ TÔ Món 2: CANH HÀNH CHƯNG VỚI HOÀNG TỬU Món 3: CHÁO NGƯU BÀNG Món 4: Món 1: CHÁO TỬ TÔ Nguyên liệu: 50gr gạo trắng Lá tử tô (tía tô) và đường trắng một lượng thích hợp. Cách chế biến: Gạo vo sạch nấu cháo, lá tử tô hấp chín rồi bỏ … Xem tiếp

Người bệnh bế kinh nên ăn gì

Triệu chứng: Có 2 trường hợp : Một là con gái đã 18 tuổi mà vẫn chưa có kinh. Hai là đã có kinh rồi nhưng không đều, có khi lần sau cách lần trước đến 3, 4 tháng. Món 1: MỰC XÀO GỪNG Nguyên liệu : 400gr mực tươi 50 đến 100gr gừng tươi Cách chế biến : Mực rửa sạch xắt miếng. Gừng tươi xắt sợi rồi xào trong dầu thực vật, chờ khi gừng chín khoảng 8 phần mới cho mực vào xào tiếp. Nêm muối và … Xem tiếp