Phác đồ điều trị nang và rò túi mang IV (rò xoang lê)

Nhận định chung Là một dị tật bẩm sinh thường gặp nhất trong các dị tật nang và rò vùng cổ ở Việt Nam, hiếm gặp ở các nước châu Âu, Mỹ. Bệnh do sự phát triển bất thường của vùng mang trong thời kỳ phôi thai, liên quan đến sự tồn tại của ống họng mang IV. Ống rò túi mang IV là vết tích thuộc ống họng-mang IV, nối liền giữa thể mang cuối và tuyến cận giáp trên. Triệu chứng bệnh xuất hiện một cách tự phát, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hội chứng đau nhức sọ mặt

Nhận định chung Hội chứng đau nhức sọ mặt nhóm họp các bệnh lý gây ra đau nhức vùng sọ, đáy sọ và vùng mặt. Do phân bổ dây thần kinh cảm giác sẽ phân ra hai vùng: Dây V (tam thoa) cảm giác các xoang mặt, vùng mặt, da đầu, đáy sọ. Dây IX, X chi phối cảm giác cho vùng họng và tai. Đau nhức sọ mặt do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Đau dây V (nevralgie facial) thường gặp hơn dây IX-X. Các nguyên nhân viêm, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị chửa ở vết mổ

Nhận định chung Chửa ở vết mổ là một dạng thai ngoài tử cung do thai làm tổ ở vết sẹo mổ trên cơ tử cung. Đây là dạng bệnh lý hiếm gặp nhất của thai ngoài tử cung và thường gây ra hậu quả sẩy thai sớm, rau cài răng lược, vỡ tử cung. Phác đồ điều trị chửa ở vết mổ Nguyên tắc điều trị Lấy khối thai trước khi vỡ. Bảo tồn khả năng sinh sản. Chọn lựa các phương thức điều trị, việc điều trị thường … Xem tiếp

Phác đồ điều trị khớp cắn hở

Nhận định chung Là tình trạng các răng đối diện trên cung răng không có độ cắn trùm lên nhau theo mặt phẳng đứng khi hai hàm ở tư thế khớp cắn trung tâm, khớp cắn hở có thể xảy ra ở phía trước hoặc phía sau hoặc phối hợp. Loại cắn hở do răng Thói quen mút ngón tay kéo dài: Trẻ em có thói quen mút tay kéo dài sau 4 tuổi. Thói quen đẩy lưỡi: Khi lưỡi đặt ở vị trí ra trước và giữa các răng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị áp xe vùng dưới hàm

Nhận định chung Là áp xe khu trú ở vùng dưới hàm, nguyên nhân thường do răng. Nguyên nhân do răng: Răng viêm quanh cuống không được điều trị. Răng có viêm quanh răng không được điều trị. Do biến chứng răng khôn. Do nguyên nhân khác: Do tai biến điều trị. Do chấn thương. Nhiễm trùng các vùng lân cận. Sỏi tuyến nước bọt nhiễm khuẩn. Phác đồ điều trị áp xe vùng dưới hàm Nguyên tắc điều trị Dẫn lưu mủ và điều trị răng nguyên nhân. Điều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tuyến giáp bán cấp

Nhận định chung Viêm tuyến giáp bán cấp còn được coi là viêm giáp do virus (viêm giáp tế bào khổng lồ). Thường xảy ra sau nhiễm virus vài tuần. Hiệu giá kháng thể kháng virus cúm, adenovirus, corsackie virus thường tăng và giảm sau vài tháng. Tuy nhiên không tìm thấy thể vùi của virus trong mô tuyến giáp và cấy cũng hiếm khi cho kết quả dương tính. Tổn thương tuyến giáp cũng giống tổn thương viêm gan do virus. Viêm tuyến giáp phá huỷ các tế bào … Xem tiếp

Phác đồ điều trị còn ống động mạch ở trẻ đẻ non

Nhận định chung Ống động mạch là cấu trúc mạch nối giữa động mạch phổi và động mạch chủ. Trong giai đoạn bào thai, ống động mạch mang 90% máu từ động mạch phổi sang động mạch chủ. Sau sinh ống động mạch co thắt, đóng về mặt sinh lý vài ngày sau đẻ và đóng về mặt giải phẫu (tạo thành dây chằng động mạch) một vài tháng sau đẻ. Ở hầu hết trẻ sơ sinh đủ tháng ống động mạch đóng ở thời điểm 48 giờ tuổi, trẻ … Xem tiếp

Tiếp cận chẩn đoán Protein niệu ở trẻ em

Nhận định chung Tỉ lệ xuất hiện protein niệu từ 1.5% đến 15% số trẻ em được xét nghiệm sàng lọc nước tiểu bằng que thử. Có mối tương quan giữa protein niệu và tiến triển của bệnh thận. Protein niệu có thể xuất hiện khi trẻ bị sốt, mất nước, stress mà không liên quan đến bệnh thận. Chẩn đoán protein niệu Thử bằng que thử: ≥ 1. Sulfosalicylic acid test: ≥ 1. Protein: creatinine ration (g/mmol) Trẻ > 2 tuổi: > 0.02. Trẻ 6 tháng – 2 tuổi: … Xem tiếp

Phác đồ điều trị cấp cứu các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

Nhận định chung Các rối loạn chuyển hóa hoặc các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh gây nên bởi sự tắc nghẽn (một phần hoặc hoàn toàn) một con đường chuyển hóa thiết yếu của cơ thể. Nhóm bệnh lý này bao gồm rất nhiều các rối loạn khác nhau. Điều trị và giám sát các r ối loạn chuyển hóa có thể rất phức tạp và nên có sự kết hợp chặt trẽ của các bác sỹ chuyên khoa về chuyển hóa. Hầu hết các rối loạn là di … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hạ can xi máu ở trẻ em

Nhận định chung Nguyên nhân rối loạn nước điện giải ở trẻ em thường do tiêu chảy, nôn ói hay nuôi ăn qua đường tĩnh mạch. Khi có rối loạn điện giải khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm cần chú ý tới các yếu tố sau: Rối loạn điện giải là tăng hay giảm. Tình trạng huyết động học, mất nước, tri giác. Bệnh lý hiện tại, dịch nhập, dịch xuất – Kết quả điện giải đồ phù hợp lâm sàng. Bảng. Thành phần một số dung … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm nắp thanh quản

hoặc truyền tĩnh mạch (30 phút). Tránh tiêm bắp (có thể khuấy động trẻ em và kết tủa ngừng hô hấp). Trẻ em: 50 mg / kg mỗi ngày một lần.  Người lớn: 1 g mỗi ngày một lần. Việc điều trị theo đường tĩnh mạch được dùng ít nhất 5 ngày sau đó, nếu tình trạng lâm sàng đã khá hơn và điều trị bằng đường miệng có thể, thay đổi: Amoxicillin/clavulanic acid (co-amoxiclav) PO để hoàn thành tổng cộng 7 – 10 ngày điều trị. Liều được thể hiện trong … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh hạt cơm

Nhận định chung Là tình trạng bệnh lý với sự tăng sinh lành tính của các tế bào biểu bì ở da và niêm mạc, do virút có tên Human Papilloma Virút (HPV) gây nên. Bệnh gặp ở mọi giới và mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, thường gặp nhất ở tuổi lao động, đặc biệt là học sinh và sinh viên. Khoảng 10% dân số mắc bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh cao hơn ở những người suy giảm miễn dịch, đặc biệt là suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic Contact Dermatitis)

Nhận định chung Viêm da tiếp xúc là phản ứng viêm cấp hoặc mạn tính của da với một số yếu tố trong môi trường khi tiếp xúc với da. Là bệnh thường gặp, chiếm 1,5 – 5,4% dân số thế giới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi nghề khác nhau. Tổn thương là dát đỏ, mụn nước, có khi loét trợt hoại tử, ngứa. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát nếu không phát hiện và loại trừ được dị nguyên. Viêm da tiếp … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh da do ánh sáng (Photodermatosis)

Nhận định chung Bệnh da do ánh sáng là một bệnh da hay gặp, tổn thương lâm sàng đa dạng. Bệnh thường xuất hiện ở những người thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Bệnh thường nặng vào mùa xuân hè, thuyên giảm về mùa thu đông. Ánh sáng mặt trời gồm 3 vùng. Ánh sáng trắng, ánh sáng mà các tế bào võng mạc của mắt người cảm nhận được, có bước sóng vào khoảng từ 400 – 700nm. Ánh sáng có bước sóng ngắn dưới 400nm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u xương dạng xương

Nhận định chung U xương dạng xương (Osteoid osteoma) là một tổn thương xương lành tính. Đó là một ổ nhỏ (nidus) bao quanh là một vùng xơ cứng phản ứng có kích thước rất nhỏ khoảng từ 1,5cm – 2cm, xuất hiện chủ yếu tại các thân xương dài của chi dưới (chiếm tỷ lệ 80-90%). Tại cột sống chiếm 7-20%, ngoài ra hiếm gặp ở khớp, xương sọ. U xương dạng xương chiếm khoảng 10% tất cả các khối u lành tính và 5% tất cả các u … Xem tiếp