Sau khi làm điện tâm đồ gắng sức, cần làm tiếp điều gì?

CÂU HỎI ECG sau đây được thực hiện ở 1 bệnh nhân 47 tuổi sau khi thực hiện test gắng sức. Test nào sau đây nên được thực hiện tiếp tại thời điểm này? A. ECG 18 chuyển đạo. B. CT Scanner ngực có tiêm thuốc cản quang. C. XQ ngực. D. Tốc độ lắng hồng cầu. E. Phân tích nhịp. TRẢ LỜI ECG này có đoạn ST chênh ở các chuyển đạo dưới II, III, AVF và chuyển đạo V6 cũng như ST chênh xuống nổi trội với sóng … Xem tiếp

Thủ thuật sinh thiết tủy xương sử dụng kim dùng một lần

Nguyên lý Sinh thiết tuỷ xương là kỹ thuật khảo sát cấu trúc mô bệnh học của tuỷ tạo máu. Bằng kỹ thuật cố định, cắt lát và nhuộm tổ chức học, xét nghiệm sinh thiết tủy xương cho phép khảo sát: Cấu trúc mô bệnh học của tủy sinh máu. Số lượng, hình thái, cấu trúc, thành phần và vị trí nguyên ủy cảu tế bào máu và các bất thường của hệ thống liên võng (xơ, sợi). Chỉ định Chẩn đoán xác định, chẩn đoán giai đoạn, theo … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tăng áp lực nội sọ

Nhận định chung Tăng áp lực nội sọ có thể gây ra phù não, thiếu máu não, hoặc tụt não rất nhanh gây tử vong hoặc tổn thương không hồi phục, vì vậy cần phải được chẩn đoán sớm và xử trí tích cực. Ở người trưởng thành, thể tích hộp sọ khoảng 1500 ml gồm (tổ chức não chiếm 80%, máu chiếm 10%, dịch não tuỷ chiếm 10%. Áp lực nội sọ bình thường là 10 mmHg, tăng áp lực nội sọ khi áp lực bên trong hộp sọ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hội chứng Guillain Barre

Nhận định chung Trong hội chứng Guillain -Barré là do cơ thể sinh ra kháng thể chống lại các nguyên nhân nhiễm trùng, đồng thời cũng chính các kháng thể đó tấn công và làm tổn thương myeline và/hoặc sợi trục của rễ và dây thần kinh ngo ại biên. Biểu hiện là yếu cơ tiến triển nhiều nơi, bệnh nặng là khi có liệt cơ hô hấp và rối loạn thầ n kinh tự chủ. Nguyên nhân thường gặp nhất là Campylobacter jeuni, vi khuẩn này có trong viêm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm thận Lupus

Nhận định chung Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn điển hình. Biểu hiện tổn thương thận rất thường gặp ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống  mà tổn thương chủ yếu là ở cầu thận. Viêm thận  lupus đã được nhiều tác giả coi là một mẫu hình bệnh lý kiểu “phức hợp miễn dịch” đó là đáp ứng quá mẫn típ III. Theo nhiều tác giả thì tỷ lệ biểu hiện theo ở bệnh nhân Lupus giao động từ 60-75%. Phác đồ điều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm mũi xoang ở trẻ em

Nhận định chung Viêm mũi xoang là tình trạng viêm niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi, gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn, siêu vi, dị ứng… bệnh thường hay gặp ở trẻ em dưới 6 tuổi. Tùy theo thời gian diễn biến của bệnh, viêm mũi xoang được chia làm ba thể: viêm mũi xoang cấp tính kéo dài dưới 4 tuần, viêm mũi xoang bán cấp kéo dài từ 4 – 8 tuần và viêm mũi xoang mạn tính kéo dài ít … Xem tiếp

Phác đồ điều trị xốp xơ tai

Nhận định chung Xốp xơ tai là một bệnh chuyển hóa xương gây ra cứng khớp xương con hay gặp nhất là cứng khớp đế xương bàn đạp – cửa sổ tròn, thường do di truyền với gen trội, có biểu hiện về lâm sàng là điếc dẫn truyền hay điếc hỗn hợp. Xốp xơ tai có biểu hiện Hiện tượng rối loạn cấu tạo xương khu trú ở vùng xương thái dương, đặc trưng bởi sự hấp thu các tế bào xương và tạo lập xương mới ở vùng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị chửa ngoài tử cung

Nhận định chung Chửa ngoài tử cung là trường hợp thai không làm tổ trong buồng tử cung. Có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau như ở vòi tử cung, buồng trứng, tại ống cổ tử cung hoặc tại các vị trí khác nhau trong ổ bụng, thậm chí ngoài ổ phúc mạc. Tuy nhiên, khoảng hơn 95% trường hợp chửa ngoài tử cung xảy ra ở vòi tử cung (55% ở loa, 25% ở eo, 17% ở đoạn bóng và chỉ 2% đoạn kẽ). Phác đồ điều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại II do răng

Nhận định chung Là tình trạng sai khớp cắn mà ở tư thế cắn trung tâm, múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía gần so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, độ cắn chìa bình thường, tương quan xương hai hàm bình thường nhưng độ cắn phủ tăng. Nguyên nhân Di truyền. Một số trường hợp không xác định được nguyên nhân. Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại … Xem tiếp

Phác đồ điều trị áp xe má

Nhận định chung Là áp xe khu trú ở vùng má, nguyên nhân thường do răng. Nguyên nhân do răng: Răng viêm quanh cuống không được điều trị. Răng có viêm quanh răng không được điều trị. Do biến chứng răng khôn. Do nguyên nhân khác: Do tai biến điều trị. Do chấn thương. Nhiễm trùng các vùng lân cận. Phác đồ điều trị áp xe má Nguyên tắc điều trị Dẫn lưu mủ và điều trị răng nguyên nhân. Điều trị cụ thể Điều trị toàn thân Kháng sinh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tuyến giáp Hashimoto

Nhận định chung Bệnh được Hashimoto mô tả từ năm 1912 với các đặc điểm: Tuyến giáp thâm nhiễm rất nhiều tế bào lympho, tuyến giáp bị xơ hoá, teo tế bào tuyến giáp, đồng thời xuất hiện nhiều tế bào ái toan mạnh. Viêm tuyến giáp Hashimoto là một biểu hiện viêm mạn tính thâm nhiễm lympho bào. Năm 1956, Rose và Witebsky gây bệnh thực nghiệm trên thỏ. Sau đó các kháng thể kháng giáp đã được Doniach và Roitt phát hiện trong huyết tương người bệnh viêm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh phổi mãn tính ở trẻ sơ sinh

Nhận định chung Bệnh phổi mạn tính (CLD) còn được gọi là loạn sản phổi phế quản (bronchopulmonary dysplasia – BPD) hậu quả của thông khí áp lực cao trong khi cấu trúc và chức năng phổi chưa trưởng thành và ngộ độc oxy. Theo Viện quốc gia của Mỹ về Sức khỏe trẻ em và phát triển con người (NICHHD – 2001) định nghĩa bệnh phổi mạn tính khi trẻ vẫn có nhu cầu oxy ở thời điểm: Vượt quá 36 tuần tuổi thai (tuổi tính từ kỳ kinh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm màng não mủ ở trẻ em

Nhận định chung Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm khuẩn màng não do các tác nhân gây bệnh có khả năng sinh mủ (chủ yếu là một số loại vi khuẩn) xâm nhập vào màng não gây nên. Là một trong những bệnh cấp cứu nguy hiểm, thường gặp ở trẻ em, nhiều nhất là ở lứa tuổi dưới 3 tuổi, tỷ lệ tử vong và di chứng khá cao. Ba loại vi khuẩn gây bệnh viêm màng não mủ hay gặp nhất là: Phế cầu (Streptococcus pneumoniae). … Xem tiếp

Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em

Nhận định chung Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em ít gặp, biểu hiện bằng nôn máu, đi ngoài phân máu, và thường là nhẹ. Tùy theo vị trí xuất huyết so với góc Treitz mà người ta phân loại: xuất huyết tiêu hóa trên và xuất huyết tiêu hóa dưới trong đó xuất huyết tiêu hóa trên thường gặp. Từ khi áp dụng nội soi chẩn đoán và điều trị thì rất ít trường hợp cần phẫu thuật và tiên lượng bệnh nhân tốt hơn. Nguyên nhân xuất huyết … Xem tiếp

Tiếp cận một trẻ bị bệnh nặng

Xử trí cấp cứu một trẻ cần phải đánh giá nhanh và can thiệp kịp thời. Các bước tiếp cận một trẻ bị bệnh nặng gồm: 1. Đánh giá bước đầu. 2. Hồi sức. 3. Đánh giá bước hai và tìm những vấn đề mấu chốt. 4. Xử trí cấp cứu. 5. Ổn định và vận chuyển bệnh nhân đến đơn vị điều trị. Đánh giá bước đầu và hồi sức Đường thở (Airway) Đánh giá ban đầu: đánh giá sự thông thoáng đường thở theo trình tự: Nhìn di … Xem tiếp